-
Hệ thống Thư viện nói chung, đặc biệt là Thư viện học đường-giảng đường cần chuyển đổi như thế nào để thích nghi với cuộc cách mạng công nghiệp lần IV ? Đó là chủ đề chính của hội thảo “Tác động của cuộc cách mạng 4.0 đến hoạt động Thông tin - Thư viện”.
-
Giáo viên ở thế kỉ XXI cần hiểu rằng sự thay đổi là sống còn và phải chấp nhận, chuẩn bị cho mình phát triển.
-
Tiếp tục chủ đề về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, tác giả Nguyễn Thị Lan Hương chia sẻ một bài dịch từ bài viết của GS. Klaus Schwab, Sáng lập viên và Giám đốc điều hành, Diễn Đàn Kinh tế Thế giới.
Tòa soạn trân trọng gửi đến độc giả bài viết!
-
Các quốc gia trên thế giới vì thế đang khẩn trương tìm cách ứng phó với tội phạm mạng, trong đó lực lượng cảnh sát Internet ở Phần Lan là một minh chứng sống động.
-
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi sâu sắc quá trình phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. giáo dục là một lĩnh vực khá nhạy cảm, chịu sự tác động tất yếu từ những chuyển động xã hội, chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sức lan tỏa của làn sóng trên. Trong xu thế đó, sứ mệnh và vị thế của người thầy trong thời đại mới đã có nhiều đổi thay so với những quan niệm truyền thống. Báo Giáo dục và Thời đại có cơ hội trao đổi cùng các nhà giáo về chủ đề này.
-
Việt Nam đang cùng các nước trong khu vực và thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CN 4.0). Việc phân tích, đánh giá để xây dựng định hướng chiến lược và giải pháp phù hợp trong phát triển nghiên cứu gắn với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là nhiệm vụ quan trọng đối với các cơ sở giáo dục đại học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ.
-
Theo thỏa thuận hợp tác mới được ký kết ngày 24/11 giữa Đại học Bách khoa Hà Nội với Công ty Siemens, thời gian tới, với sự hỗ trợ của Siemens, Đại học Bách khoa Hà Nội sẽ xây dựng giáo trình đào tạo định hướng cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.
-
Thế giới ngày nay đang trải qua những thay đổi lớn lao chưa từng có. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - còn được gọi là công nghiệp thế hệ 4.0 (CMCN 4.0) - đã, đang và sẽ tiếp tục tạo ra những biến động mạnh mẽ, gây ảnh hưởng đến mọi mặt của cuộc sống con người trong thế kỷ 21.
-
Theo PGS.TS Đinh Đức Anh Vũ, trưởng ban đại học ĐHQG-HCM, giáo dục là một trong những lĩnh vực chịu sự tác động nhanh hơn cả bởi chính giáo dục cũng sẽ tạo ra những phiên bản mới của các cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) tiếp theo. Công nghiệp 4.0 hứa hẹn những bước đột phá mới trong hoạt động đào tạo, thay đổi mục tiêu đào tạo, mô hình đào tạo truyền thống bằng cách chuyển tải và đào tạo kiến thức hoàn toàn mới.
-
Lực lượng Cảnh sát Ấn Độ (IPS) trực thuộc Bộ Nội vụ, có nhiều đơn vị và lực lượng khác nhau. Trong đó:
-
New Zealand, đất nước xinh đẹp và phát triển không chỉ ở khu vực châu Đại Dương mà còn nổi tiếng trên toàn cầu. Đây cũng là một trong những đất nước yên bình và có hệ thống cảnh sát tốt nhất thế giới. Mỗi sỹ quan cảnh sát coi công việc của mình như vinh dự được phục vụ cho nhân dân và tổ quốc…
-
Đội cảnh sát người máy Robocop đầu tiên trên thế giới sẽ bắt đầu tuần tra và làm nhiệm vụ tại Dubai.
-
Trước đây, cảnh sát vốn là nghề được coi là "lãnh địa" riêng của nam giới. Chỉ tới cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, phụ nữ mới được xuất hiện chính thức trong lực lượng cảnh sát. Từ đó đến nay, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, các cảnh sát nữ đã ngày càng đóng góp to lớn vào nhiệm vụ chung và trở thành một phần rất quan trọng của lực lượng cảnh sát các nước trên thế giới…
-
Khoảng 275 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp... hoạt động trên lĩnh vực công nghệ thông tin đã đưa ra những nhận định về các thế mạnh của Việt Nam trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0).
-
Với xu hướng IoT đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay, Internet càng chứng tỏ là một “huyết mạch” quan trọng không thể thiếu, đặc biệt còn giữ vai trò rất lớn trong việc tạo sự bứt phá cho nền kinh tế chia sẻ và thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 đang hiện hữu khắp nơi trên toàn thế giới.