-
Đào tạo sư phạm thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 là một thách thức không nhỏ.
-
Nếu thử so sánh với tương quan của thời đại (hiện là cách mạng công nghiệp 4.0), trình độ phát triển giáo dục nước nhà đang chậm hẳn 2 giai đoạn. Điều đó đặt ra thách thức lớn cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục Việt Nam.
-
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang trở thành cuộc chạy đua đầy quyết liệt giữa các quốc gia, tập đoàn lớn trên thế giới. Những kế hoạch phát triển đầy tham vọng đã được nhiều nước triển khai để hỗ trợ CMCN 4.0.
-
Thực tế, những doanh nghiệp (DN) trong nước có khả năng chớp được cơ hội đến từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) như FPT còn quá ít. Hầu hết trong số họ còn chưa hiểu rõ khái niệm CMCN 4.0 là gì, xu thế ra sao và sẽ tác động thế nào đến chính bản thân mình chứ đừng nói đến việc lên kế hoạch để ứng phó. Nếu tiếp tục như vậy, rất có thể các DN này sẽ bị quét bay khi "cơn bão" công nghệ chính thức đổ bộ.
-
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) được đánh giá đem lại cơ hội lớn cho nước ta, khi lần đầu được tham gia một “sân chơi” không biên giới, không khoảng cách, sau ba lần lỡ nhịp các cuộc CMCN về cơ khí, điện khí hóa và tự động hóa trước đó. Nếu không chớp được cơ hội vàng này, dự báo những nguy cơ, thách thức mà chúng ta phải đối mặt sẽ hết sức khốc liệt.
-
6 năm trước, Đức đã đưa ra chiến lược Công nghiệp 4.0 và trở thành nước tiên phong tỏng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mà nhiều người đang nhắc tới.
-
Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đang được hình thành trên nền tảng của cuộc cách mạng lần thứ ba, mà trực tiếp là cuộc cách mạng số.
-
Tại cuộc họp báo Chính phủ ngày 3/4, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cho biết, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là cuộc cách mạng kết hợp công nghiệp trong các lĩnh vực như vật lý, số hóa, sinh học và vốn để tạo ra những khả năng hoàn toàn mới, tác động sâu sắc đến các lĩnh vực của đời sống xã hội.
-
Ngày 29/9, tại ĐH Bách khoa Đà Nẵng, diễn ra hội thảo chủ đề: “Từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (công nghiệp 4.0) đến giáo dục 4.0 và mô hình khung 4Cs để chuyển đổi Giáo dục Đại học thành Hệ sinh thái tạo sản phẩm sáng tạo”.
-
Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của các trường đại học sẽ phải đối mặt với những yêu cầu về cải cách và cạnh tranh mới.
-
Nếu những đơn vị xuất bản không bắt nhịp kịp thời với xu thế 4.0 thì chắc chắn sẽ tụt lùi hoặc bị xóa sổ trên bản đồ xuất bản của thế giới.
-
Đó là lưu ý của GS. Gottfried Vossen (Đại học Munster, Đức) tại hội thảo Quốc tế với chủ đề “ Mô hình ĐH 4.0 - Nền tảng giáo dục thế kỷ 21” do Trường ĐH Nguyễn Tất Thành tổ chức ngày 20/7.
-
Ngành giáo dục nước ta nói chung, giới trẻ nói riêng cần phải “lột xác” như thế nào trước cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0?
-
Trung Quốc vừa thông báo sẽ xây một đồn cảnh sát không người, hoạt động hoàn toàn bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đầu tiên trên thế giới tại thành phố Vũ Hán.
-
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.