• Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội hiếm có cho Việt Nam

    Theo PGS. TS Trần Đình Thiên, sự thay đổi về bản chất không tuân theo quy luật thông thường, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang đặt Việt Nam trước một cơ hội chưa từng có.

  • Cách mạng công nghiệp 4.0 và Việt Nam

    Năm 2016, Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) đã đặt vấn đề về Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0). WEF định nghĩa ba cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên là: cuộc cách mạng về sản xuất cơ khí vào những năm cuối thế kỷ 18, cuộc cách mạng về sản xuất hàng loạt vào cuối thế kỷ 19, và cuộc cách mạng số hóa vào những năm 1960. Mặc dù chấp nhận quan điểm của một số người coi cuộc cách mạng lần thứ 4 chỉ là cuộc cách mạng lần thứ 3 mở rộng, Klaus Schwab, Chủ tịch WEF cho rằng những thay đổi về tốc độ, phạm vi và ảnh hưởng của những công nghệ mới nhất với sự kết nối của ba trụ cột vật lý, số hóa và sinh học xứng đáng được coi là một cuộc cách mạng công nghiệp mới.

  • Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 - minh chứng sinh động dự báo thiên tài của C.Mác

    Chúng ta đang đứng trước cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Industry 4.0) phát triển mạnh mẽ, chứng minh dự báo thiên tài của C.Mác cách đây hơn một trăm năm về những thay đổi khi “khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”. Cuộc cách mạng này có tác động sâu rộng tới nhận thức, cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị, quan hệ giữa các dân tộc… tạo ra những cơ hội và những thách thức đối với mỗi quốc gia trong thời đại ngày nay.

  • Cách mạng 4.0 và giáo dục đại học Việt Nam

    Cách mạng 4.0 làm cho chất xám vốn đã quan trọng càng trở nên quan trọng hơn rất nhiều, khiến lao động giản đơn ngày càng không cần thiết, được thay thế bằng robot. Chỉ những người giỏi và được đào tạo mới có thể tồn tại.

  • Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với giáo dục Việt Nam

     Công nghệ số hóa và tự động hóa ngày càng phổ biến trong đời sống đã tạo ra sự thay đổi vô cùng lớn trong giáo dục, nhưng đây là thách thức của chính ngành này trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho phù hợp với nhu cầu của cuộc sống. 

  • Cần phát triển mô hình giáo dục Đại học 4.0

    Giáo dục đại học 4.0 là mô hình giáo dục thông minh, liên kết nhà trường với nhà quản lý và doanh nghiệp. Đồng thời, đưa tiến bộ công nghệ thông tin vào trường học để nâng cao hiệu quả đào tạo, giúp việc dạy và học diễn ra mọi lúc mọi nơi. Xung quanh chủ đề này, Sinh Viên Việt Nam đã có cuộc trao đổi với PGS. TS Nguyễn Mạnh Hùng, Hiệu trưởng trường ĐH Nguyễn Tất Thành.

  • Giáo dục 4.0: Góp phần hiện đại hoá căn bản giáo dục đại học

    Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nền công nghiệp mới và đồng thời tận dụng thế mạnh của CNTT, nhiều trường đại học trên thế giới đã và đang đổi mới toàn diện và theo đó giáo dục 4.0 (GD 4.0) đang được đánh giá là mô hình phù hợp.

  • Giáo dục Việt Nam trước yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0

    Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) sẽ tạo ra sự thay đổi vô cùng lớn trong đời sống, kinh tế xã hội và đây chính là  thách thức của ngành giáo dục trong việc đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu mới của thời đại.

  • Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội và thách thức

    Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư đã và đang đến. Đây là cuộc cách mạng chưa từng có trong lịch sử nhân loại, nó sẽ diễn biến rất nhanh, là sự kết hợp của công nghệ trong các lĩnh vực vật lý, số hóa và sinh học, tạo ra những khả năng hoàn toàn mới và có tác động sâu sắc đối với các hệ thống chính trị, xã hội, kinh tế của thế giới.

  • Vai trò của người Thầy trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

    Cách mạng công nghiệp 4.0 đang là chủ đề nóng, được nhắc đến rất nhiều trong các diễn đàn kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ. 

  • Giáo dục đào tạo 4.0

    Dưới đây là những chia sẻ của người sáng lập và điều hành Tổ hợp công nghệ giáo dục Topica, Tiến sĩ Phạm Minh Tuấn, về những thay đổi của giáo dục đào tạo ở Việt Nam cũng như trên toàn cầu. Bài báo được phát hành trên tờ Forbes Việt Nam, tháng 9/2017.

  • Cách mạng công nghiệp 4.0 - Cơ hội và thách thức

    Nhân loại đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, được xây dựng trên cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 3, đó là cuộc cách mạng kỹ thuật số được xuất hiện từ giữa thế kỷ trước, là sự hợp nhất các công nghệ làm mờ đi ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Ban biên tập trích giới thiệu tổng luận “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4” được Cục Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia biên soạn, cung cấp thêm cho bạn đọc cái nhìn toàn diện hơn về khái niệm, các động lực và những thách thức, cơ hội của cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

  • Giáo dục 4.0: Xu hướng tất yếu của giáo dục đại học tương lai

    Sự xuất hiện các công nghệ mới đã làm thay đổi nền tảng sản xuất, dịch vụ, đặt ra những yêu cầu mới về năng lực nhân sự, từ đó đòi hỏi các trường đại học (ĐH) phải đổi mới cho phù hợp. Giáo dục 4.0 đang được xem là mô hình tất yếu của nền giáo dục trong tương lai để đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.

  • Tương lai của Giáo dục đại học 4.0 tại Việt Nam

    Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đang ảnh hưởng trực tiếp đến từng cá thể, gia đình, doanh nghiệp và đặc biệt chịu ảnh hưởng lớn nhất chính là môi trường giáo dục - nơi trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp 4.0.   

  • Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư

    Cổng thông tin điện tử Học viện CSND xin trân trọng giới thiệu bài viết "Cách mạng công nghiệp lần thứ 4" của PGS,TS Nguyễn Viết Thảo, Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

MỚI CẬP NHẬT

XEM NHIỀU NHẤT