-
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự “lên ngôi” của Đại học trực tuyến sẽ buộc các trường Đại học phải thay đổi phương thức đào tạo truyền thống.
-
Ngày 29/9, tại ĐH Bách khoa Đà Nẵng, diễn ra hội thảo chủ đề: “Từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (công nghiệp 4.0) đến giáo dục 4.0 và mô hình khung 4Cs để chuyển đổi Giáo dục Đại học thành Hệ sinh thái tạo sản phẩm sáng tạo”.
-
Trung tâm Nghiên cứu Tội phạm học và Điều tra tội phạm (TPH&ĐTTP) Học viện CSND được thành lập theo Quyết định số 1593/2007/QĐ-BCA, ngày 23/8/2007 của Tổng cục trưởng Tổng cục xây dựng CAND. Như vậy, tính đến ngày 14/9/2017 Trung tâm Nghiên cứu TPH&ĐTTP đã có 10 năm xây dựng, phấn đấu và trưởng thành.
-
Tội phạm học là một ngành khoa học độc lập trong hệ thống các khoa học xã hội nghiên cứu về những quy luật hình thành, phát sinh, phát triển của tình hình tội phạm và từng loại tội phạm, tìm kiếm, xây dựng những phương pháp tiến hành hoạt động phòng ngừa hiệu quả nhằm từng bước hạn chế, đẩy lùi và xóa bỏ hiện tượng tội phạm ra khỏi đời sống xã hội.
-
Được xác định như một ngành khoa học độc lập trong hệ thống các chuyên ngành về khoa học xã hội, tội phạm học được ghi nhận như một ngành khoa học chính thống đóng góp vào quá trình nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn về công tác phòng, chống tội phạm ở Việt Nam.
-
Hiện nay trên thế giới có nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau trong nghiên cứu về tội phạm và những vấn đề liên quan. Trên thực tế, tùy thuộc vào các quan điểm khác nhau trong phạm vi khoa học luật hình sự và tội phạm học, tội phạm sẽ được phân tích, đánh giá và phân loại với những yếu tố tương ứng để làm rõ bản chất và đặc điểm tội phạm.
-
Thực tiễn hiện nay cũng cho thấy, tình hình tội phạm ở nước ta mặc dù đã được kiềm chế song vẫn có nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ... Điều này đặt ra đòi hỏi, bên cạnh việc đẩy mạnh công tác đấu tranh, xử lý tội phạm cần nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, hoàn thiện lý luận nhằm xây dựng những luận cứ khoa học cho việc đưa ra các giải pháp phòng ngừa tội phạm.
-
Ngày 25/12/2006 Bộ trưởng Bộ Công an đã có Quyết định số 2007/2006/QĐ-BCA quy định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Học viện CSND, trong đó có việc thành lập Trung tâm Nghiên cứu Tội phạm học và Phòng ngừa tội phạm. Ngày 23/8/2007 Tổng cục trưởng Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND đã ký Quyết định số 1593/2007/QĐ-X11(X12) quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học và phòng ngừa tội phạm và ngày 14/9/2007 Trung tâm chính thức ra mắt, nay là Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học và điều tra tội phạm.
-
Tội phạm học là khoa học nghiên cứu về tình hình tội phạm như một hiện tượng xã hội tiêu cực gắn liền với các nhân tố xã hội và con người trong xã hội có nhà nước.
-
Tờ DailyMail (Anh) đưa tin, một nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Cambridge mới giới thiệu phần mềm sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) có thể nhận dạng khuôn mặt ngay cả khi đeo mạng che mặt hoặc đeo kính. Phần mềm này hứa hẹn sẽ tạo ra "cuộc cách mạng" trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm trên thế giới.
-
Ngày 14/9/2007 tại Học viện Cảnh sát nhân dân, Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội đã tổ chức lễ ra mắt Trung tâm Nghiên cứu Tội phạm học và Phòng ngừa tội phạm (nay là Trung tâm Nghiên cứu Tội phạm học và Điều tra tội phạm). Từ đó ngày 14/9 trở thành ngày truyền thống của Trung tâm.
-
Tại Hội thảo thường niên lần thứ 30 tới đây, từ ngày 5 đến 8/12/2017 tại Thủ đô Canberra, Hội Tội phạm học Úc và New Zealand sẽ đồng thời long trọng tổ chức sự kiện 50 năm ngày xây dựng và phát triển của Hội (1967-2017).
-
Trong các quốc gia áp dụng loại hình đào tạo Cảnh sát theo cấp học (đào tạo đại học Cảnh sát), Trung Quốc là một trong các quốc gia có mô hình đào tạo đại học Cảnh sát có nhiều nét tương đồng với mô hình đào tạo Cảnh sát của Việt Nam...
-
Hiện nay, các trường đại học trên thế giới và Việt Nam đang chịu ảnh hưởng trực tiếp của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Chuyển đổi phương thức đào tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là bước đi quan trọng để các trường đại học truyền thống tồn tại và phát triển.
-
Từ ngày 15/8 đến ngày 19/8, Đoàn công tác của Cục CSGT cùng các thành viên của Cục Lãnh sự (Bộ Ngoại giao), Tổng Công ty hàng không Việt Nam và Đại sứ quán Trung Quốc sang thăm và làm việc tại thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc theo lời mời của Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam. Đoàn đã tham quan, học tập những kinh nghiệm trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông tại Bắc Kinh, qua đó, nghiên cứu, đề xuất áp dụng trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông tại Việt Nam.