Bắt đầu từ năm 2010, khi mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu bộc lộ nhiều điểm yếu, Trung Quốc nhận thấy cần phải đẩy mạnh chuyển đổi sang các ngành dịch vụ, tăng cường năng lực công nghệ và ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến để tạo động lực mới cho tăng trưởng. Hiện nay, Chính phủ nước này đưa ra nhiều giải pháp cải thiện năng lực và đẩy mạnh các ngành công nghệ cao để bắt kịp cuộc cách mạng 4.0 và nâng cao chất lượng lao động nhằm thực hiện mục tiêu trên.
Sau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, trở thành nền kinh tế hội nhập, năng động, hấp dẫn đầu tư trong khu vực. Trong bối cảnh phát triển và hội nhập quốc tế, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam xác định tập trung phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) - một mũi nhọn, được dự báo trở thành ngành công nghệ đột phá nhất trong 10 năm tới.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với tốc độ phát triển nhanh chóng và có những tác động sâu rộng đến sự phát triển của mỗi quốc gia, nếu bị bỏ lại phía sau của cuộc cách mạng này thì sự tụt lùi về phát triển cũng là tất yếu. Ngược lại nếu tận dụng tốt những lợi thế của cuộc cách mạng này mang lại thì cơ hội là rất to lớn. Cách mạng công nghiệp 4.0 có nền tảng là con người, trong đó nhân lực chất lượng cao là cốt lỗi cho sự phát triển. Đây cũng là hướng phát triển mà Việt Nam cần chuẩn bị cho những thay đổi không ngừng trong tương lai.
Đổi mới GD - ĐT để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, hội nhập với quốc tế, cũng như định hướng tập trung ưu tiên cho các nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học công nghệ và ngành nghề mũi nhọn, đáp ứng đòi hỏi cấp bách của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 có ý nghĩa sống còn cho sự phát triển và nắm bắt những cơ hội trong thời gian tới của đất nước ta.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi hệ thống GD phải nhanh chóng thay đổi toàn diện việc dạy - học theo tiêu chuẩn mới, để có thể hòa nhập vào nền kinh tế số. Vậy ngành GD cũng như thầy và trò cần phải chuyển đổi thế nào để đáp ứng xu thế phát triển của mô hình giáo dục 4.0?
Cách mạng công nghiệp 4.0 không chỉ làm biến chuyển sâu sắc lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế… mà còn làm thay đổi rõ rệt cách vận hành của hệ thống giáo dục.
Bản chất của CMCN 4.0 chính là sự ứng dụng công nghệ, khoa học dữ liệu và sử dụng trí tuệ nhân tạo phục vụ sản xuất và cuộc sống con người. CMCN 4.0 đem lại nhiều điều kiện thuận lợi, giúp con người khám phá nhiều tri thức mới, nâng cao quy mô và chất lượng nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức song hành với các thời cơ, buộc người lao động, các nhà hoạch định chiến lược phải thay đổi cho phù hợp.
Ngày 27/9/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 52- NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đề ra một số chủ trương, chính sách cơ bản, quan trọng, với nhiều giải pháp thiết thực và yêu cầu đổi mới mạnh mẽ và bổ sung, hoàn thiện các chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng...
Sự phát triển của lịch sử xã hội loài người tất yếu đưa đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), được dự báo sẽ làm thay đổi cơ bản lối sống, phong cách làm việc và cách thức giao tiếp của con người. Với nước ta, trong những lĩnh vực chịu sự tác động, lĩnh vực an ninh – quốc phòng (AN-QP) được xem là chịu sự tác động nhanh và mạnh. Bên cạnh những thách thức, cuộc cách mạng công nghiệp lần này thực sự là cơ hội, động lực to lớn thúc đẩy lĩnh vực AN-QP nước ta phát triển.
Sau mỗi cuộc cách mạng công nghiệp, xã hội biến chuyển sâu sắc. Từ xã hội nông nghiệp sang công nghiệp, đến xã hội tri thức và sang xã hội sáng tạo, những điều kiện học tập liên tục suốt đời ngày càng rộng mở. Trên nền tảng tài nguyên giáo dục mở, việc tự học của người lớn nếu được rèn luyện bền bỉ sẽ trở thành nguồn năng lượng cơ bản để người học có thể tự học suốt đời và có khả năng thích ứng cao trước mọi hoàn cảnh của cuộc sống.
(ANTV) - Mỗi một năm học mới bắt đầu, các bậc phụ huynh học sinh lại có vô vàn nỗi lo. Lo các khoản thu chi, học phí, lo con em mình có được môi trường học tập tốt hay không, có an toàn hay không? Và câu chuyện an toàn cho học sinh lại đang nóng lên trong những ngày qua. Khi dư luận vẫn chưa hết bức xúc sau vụ tông tử vong học sinh trong sân trường ở Đắk Lắk, thì cách đây hơn hai ngày, lại có thêm một phụ huynh khác lái ôtô vào sân trường THCS-THPT Chu Văn An, ở TP Móng Cái, Quảng Ninh rồi tông trúng một học sinh đi xe đạp điện.