Bản chất của CMCN 4.0 chính là sự ứng dụng công nghệ, khoa học dữ liệu và sử dụng trí tuệ nhân tạo phục vụ sản xuất và cuộc sống con người. CMCN 4.0 đem lại nhiều điều kiện thuận lợi, giúp con người khám phá nhiều tri thức mới, nâng cao quy mô và chất lượng nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức song hành với các thời cơ, buộc người lao động, các nhà hoạch định chiến lược phải thay đổi cho phù hợp.
Ngày 27/9/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 52- NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đề ra một số chủ trương, chính sách cơ bản, quan trọng, với nhiều giải pháp thiết thực và yêu cầu đổi mới mạnh mẽ và bổ sung, hoàn thiện các chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng...
Sự phát triển của lịch sử xã hội loài người tất yếu đưa đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), được dự báo sẽ làm thay đổi cơ bản lối sống, phong cách làm việc và cách thức giao tiếp của con người. Với nước ta, trong những lĩnh vực chịu sự tác động, lĩnh vực an ninh – quốc phòng (AN-QP) được xem là chịu sự tác động nhanh và mạnh. Bên cạnh những thách thức, cuộc cách mạng công nghiệp lần này thực sự là cơ hội, động lực to lớn thúc đẩy lĩnh vực AN-QP nước ta phát triển.
Sau mỗi cuộc cách mạng công nghiệp, xã hội biến chuyển sâu sắc. Từ xã hội nông nghiệp sang công nghiệp, đến xã hội tri thức và sang xã hội sáng tạo, những điều kiện học tập liên tục suốt đời ngày càng rộng mở. Trên nền tảng tài nguyên giáo dục mở, việc tự học của người lớn nếu được rèn luyện bền bỉ sẽ trở thành nguồn năng lượng cơ bản để người học có thể tự học suốt đời và có khả năng thích ứng cao trước mọi hoàn cảnh của cuộc sống.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng được các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và phẩm chất, vốn liên tục thay đổi trong môi trường lao động mới. Đây là yêu cầu cấp bách đặt ra cho nền giáo dục, nhất là giáo dục đại học.
“Giáo dục thông minh” hay “Giáo dục 4.0” đã và đang ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến giáo dục đại học nói chung, giáo dục lý luận chính trị (GDLLCT) nói riêng để đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho thị trường lao động mới. Trên cơ sở tận dụng thế mạnh của công nghệ thông tin (CNTT), nhiều cơ sở giáo dục đại học trên thế giới đã và đang đổi mới toàn diện và theo đó “Giáo dục 4.0” - Mô hình phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Vì thế, việc nhận diện những biểu hiện và tác động của giáo dục 4.0 đối với GDLLCT để tiến hành đổi mới kịp thời, hiệu quả là vấn đề có tính tất yếu và cấp thiết hiện nay đối với các cơ sở đào tạo đại học ở nước ta hiện nay.
Ngày 27/9/2019, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Ban Biên tập Cổng Thông tin điện tử Học viện xin trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết.
Một trong những thành quả, xu thế phát triển mới của nhân loại trong thập niên thứ hai của thế kỷ 21 là sự ra đời,phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0). Theo ông Klaus Schwab, người sáng lập và là Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế thế giới, bản chất của Cách mạng công nghiệp 4.0 rất khác so với các cuộc cách mạnh công nghiệp trước đó
Học tập kinh nghiệm ứng phó của các nước khác, đặc biệt là các nước đi trước trong CMCN 4.0 là hết sức quan trọng, giúp Việt Nam có thể tránh được những vấn đề mà các nước đó gặp phải.
(ANTV) - Trong thời đại số hóa, thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng trở nên phổ biến vì theo tác đơn giản và thuận tiện. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của công nghệ, những thủ đoạn lừa đảo tinh vi cũng không ngừng gia tăng. Một trong những thủ đoạn mà các đối tượng thường xuyên sử dụng gần đây là cài đặt các dụng ứng dụng ngân hàng giả mạo để lừa đảo chuyển tiền.