Con đường hướng tới sự thịnh vượng của Việt Nam đòi hỏi phải tăng năng suất liên tục với định mức tăng trưởng hàng năm 6-7%. Để đạt được mục tiêu này trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của công nghệ và kỹ thuật, chúng ta cần phải dựa vào nền kinh tế tri thức với nguồn vốn nhân lực chất lượng cao.
Cách mạng 4.0 đã và đang mang đến sự thay đổi lớn trong đời sống của người dân Việt Nam. Sự tiện dụng của Grab, khả năng cập nhật 24/24 của Facebook, hay sự đa dạng về nội dung của YouTube thúc đẩy xã hội tiến tới thời đại mới của khởi nghiệp điện toán (Vuong, 2019). Ở đó, mỗi cá nhân đều có cơ hội để khởi nghiệp thông qua sự kết nối đến khắp mọi nơi trên thế giới của Internet và sức mạnh tính toán nằm gọn trong long bàn tay.
Khi nói đến giáo dục trong tương lai tức là nói đến giáo dục trong một thời kì mà công nghệ thông tin xâm nhập rất mạnh vào giáo dục. Sự xâm nhập này có thể tạo ra một số thay đổi lớn và những xu thế sau:
Trào lưu giáo dục mở đầu thế kỷ 21 đã và đang lan rộng từ Bắc xuống Nam bán cầu, thể hiện sự quan tâm của toàn thế giới về hiện tượng giáo dục đặc biệt này ở cả nước phát triển lẫn nước đang phát triển. Tuy nhiên, việc phát triển các hướng tiếp cận đòi hỏi phải đi sâu tìm hiểu hơn nữa về nội hàm, ý nghĩa của thuật ngữ giáo dục; cách hiểu và công nhận, cũng như ảnh hưởng cụ thể chính sách giáo dục mở và biểu hiện của giáo dục mở trong thực tế.
Trong kỷ nguyên số hóa, giáo dục đại học (GDĐH) sẽ thay đổi sâu rộng từ môi trường giáo dục, vai trò của người dạy, người học đến phương pháp dạy học. Hiện nay, không chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với thách thức lớn về thiếu hụt lao động trình độ cao, có chuyên môn, kỹ năng.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đưa tới nền kinh tế thông minh. Đây sẽ là bước ngoặt, bước tiến lớn trong lịch sử phát triển của nhân loại. Tuy nhiên, nó cũng tạo ra những thách thức lớn đối với nhiều quốc gia, nhiều đối tượng xã hội, trên nhiều lĩnh vực. Các thành tựu khoa học - công nghệ trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông giá rẻ ngày càng mất lợi thế. Việc làm rõ những vấn đề đặt ra và đưa ra những định hướng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời gian tới là cấp bách và thiết thực.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người trực tiếp tổ chức, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện lực lượng Công an nhân dân trưởng thành và chiến thắng, hơn ai hết Bác Hồ hiểu rõ vị trí, vai trò của cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân. Người chỉ rõ: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”(1). “Muốn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”(2).
Trong quá trình thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo; nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực của Quốc gia, của Thành phố trong xu thế hội nhập mạnh mẽ với khu vực và quốc tế, đặc biệt thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, ngành giáo dục đào tạo cả nước nói chung và giáo dục - đào tạo Hải Phòng nói riêng đang đứng trước nhiều thách thức rất lớn. Vấn đề đáng lo ngại của nhiều nhà quản lý, lãnh đạo là khó có thể dự đoán được các kỹ năng mà thị trường lao động sẽ cần trong tương lai gần.
Tại Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về công nghiệp 4.0 diễn ra tại Hà Nội ngày 13/7/2018 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh, Việt Nam cần “chuyển mạnh từ nhận diện sâu sắc sang tầm nhìn chiến lược và hành động quyết liệt, khẩn trương” để không bỏ lỡ cơ hội và lên kịp chuyến tàu Cách mạng công nghiệp 4.0 với các nước trong khu vực và thế giới.
Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra sâu rộng, làm thay đổi toàn diện và sâu sắc đời sống kinh tế - xã hội. Dưới tác động của cuộc cách mạng này, đang mở ra cơ hội và nhiều thách thức đối với việc xây dựng và phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao ở các nhà trường Quân đội hiện nay.
Xu hướng giáo dục thế giới hiện nay là gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và học để trải nghiệm. Do đó, đòi hỏi các trường đại học (ĐH) trong giai đoạn tới phải thay đổi cách thức triển khai và xây dựng các mô hình đào tạo mới để hướng đến giáo dục hiện đại, khoa học và sáng tạo; đào tạo ra nguồn lực tri thức có thể lĩnh hội, đáp ứng được các yêu cầu của thời đại.
Chỉ tỉnh riêng năm học 2018 - 2019, Học viện đang quản lý và thực hiện tổng số 50 đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, trong đó có 03 đề tài cấp Nhà nước, đề tài cấp Bộ, 02 đề tài cấp thành phố, 12 đề tài cấp cơ sở do Bộ Công an cấp kinh phí, 30 đề tài cấp cơ sở do Học viện quản lý...
Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới và ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam. Đây là cơ hội lớn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tuy nhiên, việc thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao là vấn đề thách thức đang đặt ra đối với Việt Nam trong đón bắt cơ hội của cuộc Cách mạng này.
Khoa học quản lý đã phát triển mạnh đến mức có lúc coi lãnh đạo chỉ là một chức năng của quản lý mà mãi gần đây mới hình thành khoa học lãnh đạo. Do vậy, trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo đã nảy sinh vấn đề là chỉ tập trung chú trọng vào nghiên cứu quản lý giáo dục và xem nhẹ nghiên cứu lãnh đạo giáo dục.
(ANTV) - Sáng nay (08/01), tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức Hội nghị sơ kết Học kỳ I, năm học 2024-2025, giao ban công tác quý IV năm 2024 các học viện, trường CAND.