Theo nghĩa thông thường, khái niệm phương pháp được hiểu là cách thức, con đường mà chủ thể dùng để tác động vào đối tượng nhằm đạt mục đích nhất định. Còn theo nghĩa khoa học, phương pháp là hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ tri thức về đối tượng, về thế giới khách quan.
Cách mạng Công nghiệp 4.0 là xu hướng tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất.Trong đó, mỗi công dân có thể trở thành một doanh nghiệp số, mọi doanh nghiệp đều trở thành doanh nghiệp số, mọi lãnh đạo trở thành lãnh đạo số, mọi chính phủ trở thành chính phủ số. Cách mạng công nghiệp 4.0 không chỉ còn là một khái niệm, mà nó đã và đang diễn ra, cũng như có sức ảnh hưởng ngày các lớn đến cuộc sống của con người.
Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 kéo theo những thay đổi tất yếu của hầu hết các lĩnh vực, trong đó có Giáo dục. Những khái niệm về lớp học ảo, thầy giáo ảo, thiết bị ảo đã và đang trở thành xu thế phát triển tất yếu trong đào tạo giáo dục. Thực tế này mở ra những cơ hội và cả thách thức rất lớn cho các cơ sở đào tạo. Nước Mỹ cũng như nhiều nước khác ráo riết chuẩn bị nguồn nhân lực cho những lĩnh vực kinh tế và ngành nghề mới này.
Có thể nói, thư viện đại học trên thế giới đang có những chuyển biến tích cực cùng với sự đổi mới của giáo dục đại học và sự phát triển của cách mạng 4.0. Thư viện đại học của thế kỷ 21 sẽ bị ảnh hưởng bởi ba yếu tố quan trọng, đó là: sự phát triển của công nghệ, đổi mới giáo dục và sự thay đổi không ngừng của xã hội. Những đổi mới về vai trò và hoạt động của thư viện ngày nay diễn ra rất nhanh chóng, trên một phạm vi rộng lớn và hết sức sâu sắc, cùng những bước chuyển đổi to lớn thoát ra khỏi ý nghĩa nguyên gốc của từ đã định danh nên nó - thư viện mặc dù việc lưu giữ, bảo quản và cung cấp các điều kiện khai thác, sử dụng nguồn tài liệu mà nó trực tiếp sở hữu vẫn là rất quan trọng. Thư viện đang vươn tới đóng vai trò mới, rộng và đầy đủ hơn, theo hướng làm tất cả những gì có thể để thích ứng và đáp ứng cao nhất nhu cầu về thông tin khoa học phục vụ học tập, nghiên cứu, giảng dạy.
Hệ thống Thư viện nói chung, đặc biệt là Thư viện học đường-giảng đường cần chuyển đổi như thế nào để thích nghi với cuộc cách mạng công nghiệp lần IV ? Đó là chủ đề chính của hội thảo “Tác động của cuộc cách mạng 4.0 đến hoạt động Thông tin - Thư viện”.
Giáo viên ở thế kỉ XXI cần hiểu rằng sự thay đổi là sống còn và phải chấp nhận, chuẩn bị cho mình phát triển.
Đó là sự chuyển đổi những hình mẫu trí tuệ, cam kết hành động và hợp tác, khả năng thiết kế điều mong muốn trong tương lai và quản trị tránh khủng hoảng.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi sâu sắc quá trình phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. giáo dục là một lĩnh vực khá nhạy cảm, chịu sự tác động tất yếu từ những chuyển động xã hội, chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sức lan tỏa của làn sóng trên. Trong xu thế đó, sứ mệnh và vị thế của người thầy trong thời đại mới đã có nhiều đổi thay so với những quan niệm truyền thống. Báo Giáo dục và Thời đại có cơ hội trao đổi cùng các nhà giáo về chủ đề này.
Việt Nam đang cùng các nước trong khu vực và thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CN 4.0). Việc phân tích, đánh giá để xây dựng định hướng chiến lược và giải pháp phù hợp trong phát triển nghiên cứu gắn với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là nhiệm vụ quan trọng đối với các cơ sở giáo dục đại học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ.
Theo thỏa thuận hợp tác mới được ký kết ngày 24/11 giữa Đại học Bách khoa Hà Nội với Công ty Siemens, thời gian tới, với sự hỗ trợ của Siemens, Đại học Bách khoa Hà Nội sẽ xây dựng giáo trình đào tạo định hướng cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.
Thế giới ngày nay đang trải qua những thay đổi lớn lao chưa từng có. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - còn được gọi là công nghiệp thế hệ 4.0 (CMCN 4.0) - đã, đang và sẽ tiếp tục tạo ra những biến động mạnh mẽ, gây ảnh hưởng đến mọi mặt của cuộc sống con người trong thế kỷ 21.
Theo PGS.TS Đinh Đức Anh Vũ, trưởng ban đại học ĐHQG-HCM, giáo dục là một trong những lĩnh vực chịu sự tác động nhanh hơn cả bởi chính giáo dục cũng sẽ tạo ra những phiên bản mới của các cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) tiếp theo. Công nghiệp 4.0 hứa hẹn những bước đột phá mới trong hoạt động đào tạo, thay đổi mục tiêu đào tạo, mô hình đào tạo truyền thống bằng cách chuyển tải và đào tạo kiến thức hoàn toàn mới.
Khoảng 275 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp... hoạt động trên lĩnh vực công nghệ thông tin đã đưa ra những nhận định về các thế mạnh của Việt Nam trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0).
Với xu hướng IoT đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay, Internet càng chứng tỏ là một “huyết mạch” quan trọng không thể thiếu, đặc biệt còn giữ vai trò rất lớn trong việc tạo sự bứt phá cho nền kinh tế chia sẻ và thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 đang hiện hữu khắp nơi trên toàn thế giới.
Đào tạo sư phạm thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 là một thách thức không nhỏ.
(ANTV) - Sáng nay (08/01), tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức Hội nghị sơ kết Học kỳ I, năm học 2024-2025, giao ban công tác quý IV năm 2024 các học viện, trường CAND.