Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được cho là đã bắt đầu từ vài năm gần đây, tập trung chủ yếu vào sản xuất thông minh dựa trên các thành tựu đột phá trong công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano.
Ngày 4/5, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chỉ thị số 16/CT-TTg về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0). Sau đó một ngày, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký công văn số 1891/BGDĐT-GDĐH gửi các trường ĐH, CĐ về nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có khả năng thích ứng với cuộc CMCN 4.0. Có thể thấy việc tăng cường cơ hội trong thời đại CMCN 4.0 đang là vấn đề được nhà nước ta rất quan tâm.
Thành công của mô hình đại học sáng nghiệp hoặc đại học định hướng đổi mới sáng tạo đã góp phần tạo ra các tiền đề cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hôm nay.
Chúng ta đang tiến tới một cuộc cách mạng công nghệ làm thay đổi cơ bản lối sống, phong cách làm việc và cách thức giao tiếp. Xét về phạm vi, mức độ và tính phức tạp, sự dịch chuyển này không giống với bất kỳ điều gì mà con người từng trải qua...
Hiện nay, thế giới đang trong giai đoạn bản lề của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Cách mạng công nghiệp 4.0) với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, in-tơ-nét kết nối vạn vật, rô-bốt, công nghệ na-nô, công nghệ sinh học…
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự “lên ngôi” của Đại học trực tuyến sẽ buộc các trường Đại học phải thay đổi phương thức đào tạo truyền thống.
Ngày 29/9, tại ĐH Bách khoa Đà Nẵng, diễn ra hội thảo chủ đề: “Từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (công nghiệp 4.0) đến giáo dục 4.0 và mô hình khung 4Cs để chuyển đổi Giáo dục Đại học thành Hệ sinh thái tạo sản phẩm sáng tạo”.
Hiện nay, các trường đại học trên thế giới và Việt Nam đang chịu ảnh hưởng trực tiếp của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Chuyển đổi phương thức đào tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là bước đi quan trọng để các trường đại học truyền thống tồn tại và phát triển.
“Thực tế mô hình đại học truyền thống đang bị thách thức nhưng mô hình đại học 4.0 vẫn đang trong giai đoạn vừa làm vừa mò mẫm học tập nên chưa có một mô hình lý tưởng vì công nghệ thường xuyên thay đổi, nhu cầu học tập của sinh viên cũng luôn thay đổi”.
GS. Gottfried Vossen (Đại học Munster, Đức) đã khuyến nghị như vậy tại hội thảo quốc tế với chủ đề “ Mô hình ĐH 4.0 - Nền tảng giáo dục thế kỷ 21” do Trường ĐH Nguyễn Tất Thành tổ chức ngày 20 và 21-7.
Sinh viên theo học chương trình này được giảng dạy bởi các chuyên gia đầu ngành trong và ngoài nước với nội dung chuyên sâu và ngoại ngữ nâng cao.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang đặt ra những yêu cầu cấp thiết về cải cách thể chế và khoa giáo. Đó là những nhận định chính của các chuyên gia tại tọa đàm “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Đâu là giải pháp quan trọng nhất với Việt Nam?” do Tia Sáng tổ chức ngày 24/6 vừa qua.
Đầu tư vào phát triển người có thái độ học cả đời sẽ tốt hơn là đầu tư vào ai đó chỉ dựa trên bằng cấp để kiếm việc làm.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với những thành tựu nổi bật trong các lĩnh vực internet, mạng xã hội, dữ liệu khổng lồ, di động, trí khôn nhân tạo và robot đã tạo ra những thay đổi vô cùng lớn trong mọi hoạt động kinh tế, xã hội và làm thay đổi tận gốc rễ của cuộc sống.
Giáo dục được coi là lĩnh vực then chốt đào tạo ra hệ thống nhân lực trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 đang lan rộng trên toàn thế giới...
(ANTV) - Sáng nay (08/01), tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức Hội nghị sơ kết Học kỳ I, năm học 2024-2025, giao ban công tác quý IV năm 2024 các học viện, trường CAND.