hời gian qua câu chuyện “công nghiệp 4.0” hay “cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, viết tắt là CMCN4, được nói nhiều ở nước ta, thậm chí nghe thấy ở ta còn nhiều hơn ở các nước phát triển. Nhưng dường như mới có các bài viết từ các phóng viên báo đài và chỉ đạo về công nghiệp 4.0 từ các nhà lãnh đạo, những người quản lý… và còn ít tiếng nói từ những người làm khoa học và công nghệ (KH&CN), những người ít nhiều hiểu về nền tảng của cuộc cách mạng công nghiệp này.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ làm thay đổi cấu trúc xã hội, nó vừa tiềm ẩn nhiều rủi ro nhưng cũng tạo cơ hội rất lớn cho giới trẻ phát triển.
Cách mạng 4.0 là cuộc cách mạng công nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ thông tin và tự động hóa, đây là xu hướng phát triển của thế giới.
Cụm từ "cách mạng công nghiệp" hàm chứa sự thay đổi lớn lao, không chỉ biến đổi kinh tế mà cả văn hóa, xã hội một cách toàn diện.
Theo PGS.TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, một cách tiếp cận độc đáo, khác biệt và khả thi sẽ giúp Việt Nam tận dụng cơ hội từ cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) để bứt phá, phát triển.
Cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (còn gọi là cách mạng công nghiệp 4.0) vẫn là CNTT. Hiện nay ở góc độ chính quyền đang tập trung triển khai xây dựng Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử các cấp và đã có những thay đổi mạnh mẽ, ông Lê Mạnh Hà - Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Tổng thư ký Ủy ban quốc gia về ứng dụng CNTT khẳng định tại Hội thảo “Phát triển Chính phủ điện tử trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Tầm nhìn và giải pháp công nghệ” tổ chức ngày 5/4/2017tại Hà Nội.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với những thành tựu nổi bật trong các lĩnh vực internet, mạng xã hội, dữ liệu khổng lồ, di động, trí khôn nhân tạo và robot đã tạo ra những thay đổi vô cùng lớn trong mọi hoạt động kinh tế, xã hội. Giáo dục là một trong những lĩnh vực chịu sự tác động này nhanh và mạnh hơn. Vậy giáo dục đại học (ĐH) của Việt Nam đã phản ứng như thế nào với cuộc cách mạng này?
Thực tế là chúng ta đang sống trong một thời kỳ rất bất ổn và không hề rõ ràng để có thể chỉ ra đâu là tương lai, đâu là con đường của giáo dục tương lai.
Muốn đào tạo công dân toàn cầu thì các nhà hoạch định chính sách giáo dục và đào tạo cần có tầm nhìn mới về công nghiệp 4.0 như một chính sách đổi mới xã hội.
Hiện có khoảng 52% dân số Việt Nam sử dụng Internet, dự báo đến năm 2020 sẽ có khoảng 1 triệu lao động làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Đây là những nền tảng và lợi thế rất quan trọng mà nhiều tập đoàn công nghệ cao như Fujitsu, Intel, Samsung, Siemens, Acatel... đang tranh thủ để mở rộng đầu tư vào Việt Nam.
Thế giới ngày nay đang trải qua những thay đổi lớn lao chưa từng có. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - còn được biết đến dưới tên gọi là công nghiệp thế hệ 4.0 - đã, đang và sẽ tiếp tục tạo ra những biến động khôn lường, gây ảnh hưởng đến mọi mặt của cuộc sống con người trong thế kỷ 21.
Đầu tiên là động cơ chạy bằng hơi nước và thủy lực, rồi đến động cơ điện, dây chuyền sản xuất và điện toán hóa,…Tiếp theo sẽ là gì?
Trong cuộc cách mạng 4.0 này, thị trường lao động sẽ bị thách thức nghiêm trọng giữa chất lượng cung và cầu lao động cũng như cơ cấu lao động. Khi tự động hóa thay thế con người trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, người lao động chắc chắn sẽ phải thích ứng nhanh với sự thay đổi của sản xuất nếu không sẽ bị dư thừa, bị thất nghiệp.
Ngày nay, IoT (internet vạn vật) và công nghiệp 4.0 đang là từ khóa được nhiều người nhắc đến. Vậy nó có những tác động đến nền giáo dục như thế nào?
Trong Hội thảo về Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 và Giáo dục diễn ra ngày 21.10.2016 tại Hả Nội, các chuyên gia giáo dục trong và ngoài nước đều khẳng định để đón đầu nên công nghiệp 4.0, nguồn nhân lực của Việt nam cần phải thay đổi mạnh mẽ, trong đó vai trò của các trường ĐH là rất quan trọng. Bà Phạm Thị Ly, nhà nghiên cứu giáo dục, công tác tại Viện Đào tạo Quốc tế, ĐH Quốc gia TPHCM, và Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, đã có chia sẻ sâu hơn với phóng viên Tạp chí Tự động hóa ngày nay bên lề hội nghị về chủ đề này.
(ANTV) - Sáng nay (08/01), tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức Hội nghị sơ kết Học kỳ I, năm học 2024-2025, giao ban công tác quý IV năm 2024 các học viện, trường CAND.