Jill Watson - trợ lý ảo do Ashok Goel - giáo sư Khoa học máy tính tại Đại học Công nghệ Georgia phát triển là một trợ giảng xuất sắc.
Trong 2 năm, 900 công ty khởi nghiệp với công nghệ giáo dục (edtech) đóng góp khoảng 100 tỷ USD, tạo nên cuộc cách mạng giáo dục tại Ấn Độ.
Cùng AI, Internet of Things (IOT), blockchain hứa hẹn tạo ra thay đổi mạnh mẽ cho nền tảng công nghệ toàn thế giới, tác động tới nhiều lĩnh vực.
Giáo dục mở tại Việt Nam đã có một lịch sử tồn tại khá lâu, với một tốc độ phát triển không quá chậm so với các nước trên thế giới. Không thuần túy là một mô hình đào tạo, giáo dục mở, thực chất cũng chính là giải pháp để khắc phục và giải quyết dứt điểm những yếu kém, cản trở mà nền giáo dục Việt Nam đã vấp phải bấy lâu nay. Vậy nhưng, hệ thống - tư duy này hiện vẫn chưa được quan tâm đúng tầm mức trong sự phát triển của nền giáo dục nước nhà.
Cũng như nhiều nước đang phát triển khác, Việt Nam đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0). Cùng với các lĩnh vực khác, giáo dục đại học phải bắt kịp cuộc cách mạng này. Để làm rõ vấn đề, tác giả bài viết này xin mạo muội đưa ra một vài ý kiến, quan điểm của mình về giáo dục đại học với các CMCN nói chung, trong đó có CMCN 4.0.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ, thúc đẩy nền sản xuất với hiệu suất cao, chất lượng sản phẩm tốt với giá thành hạ, tác động trực tiếp đến các dịch vụ và quá trình lưu thông hàng hóa, có ảnh hưởng sâu rộng tới mọi mặt kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của mỗi quốc gia. Để nâng cao năng lực tiếp cận và cạnh tranh quốc gia trong cuộc cách mạng này, Việt Nam cần phải có chiến lược phát triển khoa học - công nghệ phù hợp.
Học trực tuyến sẽ là một xu hướng mới thách thức các mô hình đào tạo truyền thống như hiện nay. Hình thức đại học (ĐH) trực tuyến là một cách tiếp cận mới, lợi dụng tối đa những lợi thế mà Internet mang lại để tạo nên một trường đại học chất lượng với giá thành phù hợp với các nước đang phát triển. Đó là trường ĐH không chỉ dành cho những người có thể suốt ngày đi học mà cả những người chỉ có thể chắt chiu thời gian để đầu tư cho tương lai.
Cùng với việc mở ra nhiều cơ hội tiếp cận tri thức, thời đại giáo dục 4.0 cũng thách thức tính chủ động, cạnh tranh của mỗi người.
Năm học 2017 đánh dấu những bước quan trọng trong sự phát triển của Trường ĐH Giáo dục với những đổi mới về bộ máy lãnh đạo, cơ cấu tổ chức và nhiều kết quả được ghi nhận. Với phương châm cốt lõi: “Hội nhập và đổi mới, Kỷ cương và chất lượng” sẽ là những giá trị cơ bản của Trường ĐH Giáo dục để phát triển trong năm học tới. Xin trân trọng giới thiệu những trao đổi của GS.TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục.
Trong những năm gần đây, một khái niệm mới trong lĩnh vực công nghệ được nhắc đến nhiều, đó là “Internet of Things” (IoT – vạn vật kết nối). Vậy IoT là cái gì, tại sao nó là xu hướng của công nghệ trong tương lai và Trường ĐHBK Hà Nội sẽ làm gì để bắp kịp xu hướng này?
Ngày 26/02/2018, tại Hội nghị khoa học "Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0" đã diễn ra tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Tổng giám đốc Viettel Nguyễn Mạnh Hùng đã chia sẻ về cách nghĩ mới, cách làm mới, cách đào tạo, tuyển dụng nhân lực trong cách mạng công nghiệp 4.0. BBT Cổng TTĐT Học viện xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Theo báo cáo về mức độ sẵn sàng cho nền sản xuất trong tương lai do Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) mới công bố, trong tổng số 100 quốc gia được đánh giá, Việt Nam thuộc nhóm chưa sẵn sàng cho cuộc cách mạng 4.0 và các chỉ số liên quan đến đổi mới sáng tạo còn ở mức thấp.
Hiện nay, thế giới đang trong giai đoạn bản lề của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật, rôbốt, công nghệ nano, công nghệ sinh học...
Các nhà khoa học đã khẳng định như vậy tại hội thảo “Công nghiệp 4.0: Những tiếp cận chiến lược ở Việt Nam” sáng 21-11 tại Bình Dương.
(ANTV) - Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có công điện yêu cầu các bộ ngành, địa phương tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật tự dịp lễ 30/4 và 1/5.