Từ khi thành lập cho đến nay, trải qua chặng đường dài 47 năm xây dựng, phấn đấu và trưởng thành, Học viện Cảnh sát nhân dân (CSND) đã và đang có những bước phát triển vượt bậc, đóng góp nhiều thành tựu quan trọng cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo của quốc gia nói chung và của lực lượng Công an nhân dân (CAND) nói riêng.
Học viện Cảnh sát nhân dân (CSND) là một trong những cơ sở đào tạo đại học và sau đại học lớn của Bộ Công an nói riêng và của Việt Nam nói chung.
Thực hiện chủ chương của Đảng, Nhà nước về đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, ngày 04/12/2009, Bộ trưởng Bộ Công an đã ban hành Kế hoạch số 149/KH-BCA-X11 về việc triển khai thí điểm đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong giáo dục đại học tại các trường Công an nhân dân, trong đó tổ chức thí điểm triển khai tại Học viện Cảnh sát nhân dân (CSND) và Học viện An ninh nhân dân.
Công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo và các điều kiện đảm bảo thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục. Tiến hành công tác này, là sự thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực, quan điểm đổi mới quản lý gio dục hiện nay: “Phải thay đổi căn bản, tồn diện hệ thống gio dục của quốc gia theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”.
Hiện nay, Học viện Cảnh sát nhân dân được xác định là một trong những trung tâm đầu ngành về công tác giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học chất lượng cao của Bộ Công an.
Từ năm 1992, Học viện Cảnh sát nhân dân (CSND) được giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học. Cho đến nay, Học viện đã đào tạo 23 khóa Thạc sĩ, với 2.914 học viên (có 2.044 viên đã tốt nghiệp), 19 khóa Tiến sĩ với 545 nghiên cứu sinh (290 nghiên cứu sinh đã bảo vệ thành công luận án).
Ngày 22/7/2011, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1229/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Quy hoạch tổng thể, nâng cao năng lực và chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong Công an nhân dân đến năm 2020”...
Trong hoạt động giáo dục và đào tạo, quản lý chất lượng có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó đảm bảo cho việc duy trì các chuẩn mực và hướng tới mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời, đó cũng là sự thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về phát triển nguồn nhân lực và đổi mới quản lý giáo dục hiện nay: Phải thay đổi căn bản, toàn diện hệ thống giáo dục của quốc gia theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế.
Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), Đại tướng, GS.TS Trần Đại Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an có bài viết Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục, đào tạo trong Công an nhân dân". Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, những năm qua, tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao (TPSDCNC) tại Việt Nam đang diễn biến rất phức tạp với quy mô, tính chất và mức độ nghiêm trọng. Nổi lên là tình trạngsử dụng mạng máy tính, mạng internet để thực hiện hành vi phạm tội như lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tấn công hệ thống mạng máy tính của các cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân, gây lây nhiễm virut... Các đối tượng có nhiều hành vi phạm tội tinh vi gây thiệt hại lớn cho các tổ chức, cá nhân trong và nước ngoài.Việc toàn cầu hóa hoạt động của TPSDCNC ở Việt Nam đang đặt ra những thách thức cho công tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm này.
Theo ERIC - Trung tâm nguồn lực thông tin giáo dục (Educational resources information center), chương trình đào tạo được hiểu là sự kết hợp của hệ thống các mục tiêu đào tạo và những nội dung học tập tương ứng, được tổ chức thành một chuỗi các môn học...
Xu hướng phát triển của phương pháp giáo dục hiện đại, hướng người học đến môi trường “ tự học tập suốt đời”, do vậy, thư viện được đánh giá là “giảng đường thứ hai”, “người thày thứ hai” cũng cần phải có những sự thay đổi phù hợp với phương pháp giáo dục hiện đại, hỗ trợ cho giáo dục đào tạo phát triển đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chất lượng đầu ra.
Vấn đề văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc những năm gần đây đã được các nước trên thế giới hết sức quan tâm và đã có những hoạt động nhằm tôn vinh, giữ gìn và phát huy văn hóa đọc trong thời đại bùng nổ thông tin. Việc khẳng định vai trò của sách, xác định các giải pháp cho phát triển văn hóa đọc là việc làm vô cùng cần thiết và cấp bách của mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Albert Einstein là một khoa học gia và triết gia của thế kỷ 20. Trong thế kỷ đó tên ông đồng nghĩa với thiên tài. Sinh thời ông cũng từng là giáo sư đại học, thể hiện mối quan tâm đến việc giáo dục thế hệ trẻ qua nhiều bài viết và diễn văn. Trong quyển Ideas and Opinions, Ý tưởng và Quan điểm, tập hợp những suy nghĩ của Albert Einstein về nhiều khía cạnh cuộc sống từ khoa học, xã hội, chính trị đến văn học, nghệ thuật, có một phần về giáo dục. Đương nhiên thế giới chúng ta đang sống đã chuyển sang thế kỷ 21 với vô vàn thay đổi nhanh chóng trong mọi mặt đời sống xã hội, mà nói đến giáo dục là nói đến tương lai tính bằng thập kỷ - mười mấy hai ba bốn chục năm nữa. Có thể có người coi quan điểm giáo dục cách nay sáu bảy chục năm đã lỗi thời. Nhưng vì tôi đồng quan điểm với Einstein nên tôi xin trích dẫn ý kiến của ông.
(ANTV) - Sáng nay (08/01), tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức Hội nghị sơ kết Học kỳ I, năm học 2024-2025, giao ban công tác quý IV năm 2024 các học viện, trường CAND.