Tỷ lệ giảm này ở năm thứ 13 liên tiếp, giúp Nhật là quốc gia có số vụ tội phạm thấp nhất thế giới và cảnh sát quá nhàn rỗi nên phải điều tra cả những vụ lãng xẹt như mất quần đùi, xe đạp vượt đèn đỏ, người thừa trên taxi. Tỷ lệ tội phạm ở Nhật thấp không phải do năng lực của cảnh sát mà chủ yếu do người dân sống có kỷ luật.
Những cảnh quay được các camera an ninh thực hiện ở Bắc Kinh trước đây đã được thay thế bằng một chương trình mới mang tên "công nghệ nhận diện khuôn mặt". Từ đây, an ninh Trung Quốc đã xây dựng được thư mục toàn quốc về công dân và công nghệ này đang phục vụ đắc lực cho cuộc chiến phòng chống tội phạm và khủng bố ở quốc gia này.
Cảnh sát Liên bang Đức đang mở rộng hoạt động của đơn vị chống khủng bố GSG-9 bằng cách tuyển dụng thêm nhân viên và thiết lập thêm một trung tâm đóng tại Thủ đô Berlin. Đây được coi là biện pháp phòng ngừa nhằm ngăn chặn các mối đe dọa khủng bố nhằm vào nước Đức thời gian gần đây.
Phát biểu thảo luận tại hội trường trong phiên làm việc của Quốc hội chiều ngày 2/11, Đại biểu Nguyễn Thị Mai Hoa - Đoàn Đồng Tháp - đề xuất giải pháp để triển khai Nghị quyết 88 trong thời gian tới đó là, cần phải nghiên cứu kỹ vấn đề đổi mới giáo dục trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để có sự chuẩn bị tốt nhất và phù hợp nhất.
Việt Nam có nhiều cơ hội để tiếp cận, đi tắt đón đầu Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhưng bên cạnh đó cũng đặt ra nhiều thách thức.
Bên cạnh những cơ hội mới, CMCN 4.0 cũng đặt ra cho nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt.
“Cách mạng công nghiệp 4.0 là cơ hội thực hiện khát vọng phồn vinh của dân tộc nên chúng ta không thể bỏ lỡ”.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là một vấn đề hết sức mới mẻ đang đặt ra hiện nay cho toàn thế giới
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư của thế giới còn được gọi là “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”, thời gian gần đây được nhắc tới nhiều trên các phương tiện truyền thông. Đi cùng cuộc cách mạng không chỉ là sự thay đổi lớn mang lại các yếu tố tích cực mà còn là những bước đột phá so với cuộc cách mạng công nghiệp 3.0. Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chính: công nghệ sinh học, kỹ thuật số và vật lý, trong đó, những yếu tố cốt lõi của kỹ thuật số được tác động trực tiếp, còn được gọi là bộ khung của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đó là: trí tuệ nhân tạo (AI), Internet of Things (IoT) và Big Data.
Khái niệm cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (FIR) lần đầu tiên được đề cập đến trong bản “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” được Chính phủ Đức thông qua vào năm 2012. Đến nay, cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động to lớn về kinh tế, xã hội và môi trường ở tất cả các cấp - toàn cầu, khu vực và từng quốc gia. Đối với Việt Nam, cần có những chính sách điều chỉnh về kinh tế - xã hội để hóa giải thách thức và tận dụng cơ hội do cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại.
...về mặt Giáo dục và Đào tạo, cuộc cách mạng sản xuất mới sẽ đặt ra những yêu cầu mới và cao hơn đối với người lao động; yêu cầu người lao động phải có đủ kiến thức và kỹ năng để làm chủ được các công nghệ mới, làm việc trong thời cuộc mới...
Các thư viện ở nhiều trường đại học sẽ liên kết với nhau cùng chia sẻ nguồn thông tin, dữ liệu khổng lồ, vượt qua những rào cản về không gian địa lý.
Bài viết Giáo sư Nguyễn Xuân Thu về vai trò của giáo dục Việt Nam trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (4.0). Tòa soạn trân trọng gửi đến quý bạn đọc bài viết này!
Chính vì những lý do này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn yêu cầu luật CNTT cần được hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý tốt hơn cho doanh nghiệp CNTT.
Để tăng cường các biện pháp chống khủng bố trước thềm Thế vận hội và Thế vận hội dành cho người khuyết tật năm 2020, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định thành lập Trung tâm thông tin chống khủng bố. Theo hãng Kyodo, quyết định kể trên được Chính phủ Nhật Bản thông qua hôm 11-12 và việc này sẽ diễn ra vào mùa hè năm 2018.
(ANTV) - Sáng nay (08/01), tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức Hội nghị sơ kết Học kỳ I, năm học 2024-2025, giao ban công tác quý IV năm 2024 các học viện, trường CAND.