Ngày 21/10, Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam tổ chức hội thảo quốc tế “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và giáo dục”.
Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 không chỉ đe dọa việc làm của những lao động trình độ thấp mà ngay cả lao động có kỹ năng bậc trung cũng sẽ bị ảnh hướng nếu họ không trang bị kiến thức mới – kỹ năng sáng tạo cho nền kinh tế 4.0.
Nhằm giúp doanh nghiệp Việt tiếp cận nhanh với cách mạng công nghiệp 4.0, Samsung đưa giải pháp toàn diện với việc đưa Trung tâm trải nghiệm giải pháp doanh nghiệp vào hoạt động...
Bài “Cách mạng Công nghiệp 4.0: Đại học trực tuyến - mối đe dọa lớn nhất đối với Đại học truyền thống” trên Dân trí đã phần nào cảnh báo Đại học truyền thống “sẽ chết” nếu không tự đổi mới chính mình. Trên cơ sở như đã phân tích của bài báo trên, phần tiếp theo sẽ giới thiệu một số giải pháp mà Viện Sư phạm kỹ thuật – Đại học Bách Khoa Hà Nội đang thực hiện.
Phát biểu bế mạc Hội nghị ASEM, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết hội nghị đã thống nhất được một số nội dung cơ bản trong đó có việc đẩy mạnh tiếp cận liên ngành trong giáo dục và đào tạo nhằm phát triển con người toàn diện, tạo cơ hội học tập suốt đời gắn với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Theo PGS. Lê Bảo Long (Viện Khoa học Quốc gia - ĐH Quebec, Canada), các trường đại học dường như “lép vế” trong cuộc săn và giữ nhân tài. Họ đã, đang đứng trước nguy cơ mất hàng loạt nhà khoa học hàng đầu của mình vào tay những tập đoàn công nghệ sừng sỏ nhất thế giới.
Mô hình Đại học trực tuyến ngày càng lớn mạnh theo thờì gian và phát triển song hành với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang thu hút số lượng lớn học sinh tốt nghiệp phổ thông. Đại học trực tuyến được xem là mối đe dọa lớn nhất đối với Đại học truyền thống.
Tổ chức của cảnh sát Nhật Bản theo mô hình phân cấp từ trên xuống dưới. Quan hệ trực tiếp với dân và ở cấp thấp nhất trong mô hình này là các koban (phân đội cảnh sát ở đô thị) và tổ cảnh sát (ở khu vực nông thôn).
Ngày 12/10/2016, Pháp đã thành lập Lực lượng Vệ binh Quốc gia nhằm tăng cường an ninh trước các mối đe dọa tấn công khủng bố.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) được hình thành từ sự phát triển mạnh mẽ của các công nghệ số, vậy phải chăng công nghệ thông tin (CNTT) là mắt xích có vai trò rất quan trọng của cuộc cách mạng này? Và, là một lĩnh vực đóng góp tới 10% ngân sách nhà nước với doanh thu hàng chục tỷ USD mỗi năm, có sức tăng trưởng mạnh mẽ, thậm chí còn xuất siêu, liệu ngành CNTT của Việt Nam có cơ hội cạnh tranh với thế giới trong tương lai?
Trước yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, yếu tố đổi mới sáng tạo trong mô hình của đại học đổi mới sáng tạo chính là việc các cơ sở giáo dục giờ đây không chỉ dừng lại ở việc đào tạo truyền thống mà phải theo định hướng khởi nghiệp.
Triển khai Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong quân đội giai đoạn 2011-2020, thời gian qua, các nhà trường quân đội đã phát huy vai trò, trách nhiệm, đóng góp to lớn vào việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, góp phần thiết thực vào nhiệm vụ xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc.
Hồi chuông báo động đã được gióng lên về việc cần có ngay các giải pháp để đổi mới có hiệu quả nền giáo dục, nhất là giáo dục đại học, nếu không muốn ngày càng tụt hậu so với các quốc gia trong khu vực và thế giới.
“Cần có ngay các giải pháp để đổi mới hiệu quả nền giáo dục, nhất là giáo dục ĐH, nếu không muốn ngày càng tụt hậu so với các quốc gia trong khu vực và thế giới”.
Trong những năm qua, Học viện CSND đã chủ động đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các quy trình, các hoạt động quản lý và giáo dục đào tạo tại Học viện, là nhà trường đầu tiên trong hệ thống các trường Công an nhân dân đã triển khai và vận hành thành công "Học viện CSND điện tử" theo định hướng và mô hình điều hành của Chính phủ điện tử.
(ANTV) - Sáng nay (08/01), tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức Hội nghị sơ kết Học kỳ I, năm học 2024-2025, giao ban công tác quý IV năm 2024 các học viện, trường CAND.