Đó là lưu ý của GS. Gottfried Vossen (Đại học Munster, Đức) tại hội thảo Quốc tế với chủ đề “ Mô hình ĐH 4.0 - Nền tảng giáo dục thế kỷ 21” do Trường ĐH Nguyễn Tất Thành tổ chức ngày 20/7.
Ngành giáo dục nước ta nói chung, giới trẻ nói riêng cần phải “lột xác” như thế nào trước cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0?
Trung Quốc vừa thông báo sẽ xây một đồn cảnh sát không người, hoạt động hoàn toàn bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đầu tiên trên thế giới tại thành phố Vũ Hán.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Theo PGS. TS Trần Đình Thiên, sự thay đổi về bản chất không tuân theo quy luật thông thường, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang đặt Việt Nam trước một cơ hội chưa từng có.
Năm 2016, Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) đã đặt vấn đề về Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0). WEF định nghĩa ba cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên là: cuộc cách mạng về sản xuất cơ khí vào những năm cuối thế kỷ 18, cuộc cách mạng về sản xuất hàng loạt vào cuối thế kỷ 19, và cuộc cách mạng số hóa vào những năm 1960. Mặc dù chấp nhận quan điểm của một số người coi cuộc cách mạng lần thứ 4 chỉ là cuộc cách mạng lần thứ 3 mở rộng, Klaus Schwab, Chủ tịch WEF cho rằng những thay đổi về tốc độ, phạm vi và ảnh hưởng của những công nghệ mới nhất với sự kết nối của ba trụ cột vật lý, số hóa và sinh học xứng đáng được coi là một cuộc cách mạng công nghiệp mới.
Chúng ta đang đứng trước cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Industry 4.0) phát triển mạnh mẽ, chứng minh dự báo thiên tài của C.Mác cách đây hơn một trăm năm về những thay đổi khi “khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”. Cuộc cách mạng này có tác động sâu rộng tới nhận thức, cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị, quan hệ giữa các dân tộc… tạo ra những cơ hội và những thách thức đối với mỗi quốc gia trong thời đại ngày nay.
Cách mạng 4.0 làm cho chất xám vốn đã quan trọng càng trở nên quan trọng hơn rất nhiều, khiến lao động giản đơn ngày càng không cần thiết, được thay thế bằng robot. Chỉ những người giỏi và được đào tạo mới có thể tồn tại.
Công nghệ số hóa và tự động hóa ngày càng phổ biến trong đời sống đã tạo ra sự thay đổi vô cùng lớn trong giáo dục, nhưng đây là thách thức của chính ngành này trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho phù hợp với nhu cầu của cuộc sống.
Giáo dục đại học 4.0 là mô hình giáo dục thông minh, liên kết nhà trường với nhà quản lý và doanh nghiệp. Đồng thời, đưa tiến bộ công nghệ thông tin vào trường học để nâng cao hiệu quả đào tạo, giúp việc dạy và học diễn ra mọi lúc mọi nơi. Xung quanh chủ đề này, Sinh Viên Việt Nam đã có cuộc trao đổi với PGS. TS Nguyễn Mạnh Hùng, Hiệu trưởng trường ĐH Nguyễn Tất Thành.
Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nền công nghiệp mới và đồng thời tận dụng thế mạnh của CNTT, nhiều trường đại học trên thế giới đã và đang đổi mới toàn diện và theo đó giáo dục 4.0 (GD 4.0) đang được đánh giá là mô hình phù hợp.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) sẽ tạo ra sự thay đổi vô cùng lớn trong đời sống, kinh tế xã hội và đây chính là thách thức của ngành giáo dục trong việc đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu mới của thời đại.
Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư đã và đang đến. Đây là cuộc cách mạng chưa từng có trong lịch sử nhân loại, nó sẽ diễn biến rất nhanh, là sự kết hợp của công nghệ trong các lĩnh vực vật lý, số hóa và sinh học, tạo ra những khả năng hoàn toàn mới và có tác động sâu sắc đối với các hệ thống chính trị, xã hội, kinh tế của thế giới.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang là chủ đề nóng, được nhắc đến rất nhiều trong các diễn đàn kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ.
Dưới đây là những chia sẻ của người sáng lập và điều hành Tổ hợp công nghệ giáo dục Topica, Tiến sĩ Phạm Minh Tuấn, về những thay đổi của giáo dục đào tạo ở Việt Nam cũng như trên toàn cầu. Bài báo được phát hành trên tờ Forbes Việt Nam, tháng 9/2017.
(ANTV) - Sáng nay (08/01), tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức Hội nghị sơ kết Học kỳ I, năm học 2024-2025, giao ban công tác quý IV năm 2024 các học viện, trường CAND.