Thư viện Ảnh

Hoàng Sa, Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam

Bản đồ vẽ xứ Quảng Nam (thời triều Lê) có ghi địa danh Bãi Cát Vàng (Hoàng Sa)bằng chữ Nôm thuộc vùng ngoài khơi phủ Quảng Ngãi. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ vẽ xứ Quảng Nam (thời triều Lê) có ghi địa danh Bãi Cát Vàng (Hoàng Sa)bằng chữ Nôm thuộc vùng ngoài khơi phủ Quảng Ngãi. Ảnh: VGP/Thế Phong

Trên bản quốc địa đồ này, ở ngoài khơi khu vực miền Trung có ghi chú 3 chữ Hán là “Hoàng Sa chữ” (Bãi Hoàng Sa) và vào năm 1853, nhà Nguyễn đã cho in bản đồ này trong sách giáo khoa tiểu học. Ảnh: VGP/Thế Phong

Trên bản quốc địa đồ này, ở ngoài khơi khu vực miền Trung có ghi chú 3 chữ Hán là “Hoàng Sa chữ” (Bãi Hoàng Sa) và vào năm 1853, nhà Nguyễn đã cho in bản đồ này trong sách giáo khoa tiểu học. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ vẽ xứ Quảng Nam trong tập “An Nam hình thắng đồ phụ Nam Bắc xứ đồ” có ghi Nhà nước phong kiến Việt Nam có lệ vào tháng cuối năm, đem 18 thuyền từ cửa Đại Chiêm ra Bãi Cát Vàng (mất có nửa ngày) để thu lượm đồ vật. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ vẽ xứ Quảng Nam trong tập “An Nam hình thắng đồ phụ Nam Bắc xứ đồ” có ghi Nhà nước phong kiến Việt Nam có lệ vào tháng cuối năm, đem 18 thuyền từ cửa Đại Chiêm ra Bãi Cát Vàng (mất có nửa ngày) để thu lượm đồ vật. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản quốc toàn đồ trong tập “Bản quốc dư đồ” có ghi địa danh Hoàng Sa ở ngoài khơi vùng biển Quảng Bình-Quảng Nam. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản quốc toàn đồ trong tập “Bản quốc dư đồ” có ghi địa danh Hoàng Sa ở ngoài khơi vùng biển Quảng Bình-Quảng Nam. Ảnh: VGP/Thế Phong

Địa danh Bãi Cát Vàng được ghi trong Bản đồ Quảng Nam tam phủ cửu huyện thuộc tập “Giao châu dư địa chí”. Ảnh: VGP/Thế Phong

Địa danh Bãi Cát Vàng được ghi trong Bản đồ Quảng Nam tam phủ cửu huyện thuộc tập “Giao châu dư địa chí”. Ảnh: VGP/Thế Phong

Tờ bản đồ có ghi địa danh Hoàng Sa ở ngoài khơi nước ta, được vẽ vào đầu thế kỷ XIX, trong tập “Đại Nam địa dư toàn đồ”. Ảnh: VGP/Thế Phong

Tờ bản đồ có ghi địa danh Hoàng Sa ở ngoài khơi nước ta, được vẽ vào đầu thế kỷ XIX, trong tập “Đại Nam địa dư toàn đồ”. Ảnh: VGP/Thế Phong

Tờ bản đồ này có ghi địa danh Vạn lý Trường Sa ở phía ngoài Cù Lao Ré trong tập “Địa đồ” lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Ảnh: VGP/Thế Phong

Tờ bản đồ này có ghi địa danh Vạn lý Trường Sa ở phía ngoài Cù Lao Ré trong tập “Địa đồ” lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Ảnh: VGP/Thế Phong

Địa danh Đại Trường Sa trong tập Cảnh Hưng Giáp Ngọ Thuận Quảng đồ vẽ vào năm 1774. Ảnh: VGP/Thế Phong

Địa danh Đại Trường Sa trong tập Cảnh Hưng Giáp Ngọ Thuận Quảng đồ vẽ vào năm 1774. Ảnh: VGP/Thế Phong

“An Nam đại quốc họa đồ” của giám mục người Pháp Louis Taberd (1838). Trên bản đồ này, dọc theo khu vực duyên hải và ngoài khơi An Nam có vẽ cụm đảo với dòng chữ Paracel (Cát Vàng) và đã được vùa Gia Long sáp nhập vào lãnh thổ An Nam từ năm 1816.

“An Nam đại quốc họa đồ” của giám mục người Pháp Louis Taberd (1838). Trên bản đồ này, dọc theo khu vực duyên hải và ngoài khơi An Nam có vẽ cụm đảo với dòng chữ Paracel (Cát Vàng) và đã được vùa Gia Long sáp nhập vào lãnh thổ An Nam từ năm 1816.

Bản đồ Đông Ấn Độ do Jodocus Hondius I vẽ năm 1613 ghi nhận sự liên hệ mật thiết giữa hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (tác giả đặt tên là Pracel), rất sát với vùng biển miền Trung Việt Nam (tác giả đặt tên là Costa de Pracel). Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ Đông Ấn Độ do Jodocus Hondius I vẽ năm 1613 ghi nhận sự liên hệ mật thiết giữa hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (tác giả đặt tên là Pracel), rất sát với vùng biển miền Trung Việt Nam (tác giả đặt tên là Costa de Pracel). Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ Đông Ấn Độ do Herman Moll vẽ, Macmillan Company xuất bản tại London (Anh) năm 1736, cũng thể hiện khá rõ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa gần vùng biển miền Trung Việt Nam. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ Đông Ấn Độ do Herman Moll vẽ, Macmillan Company xuất bản tại London (Anh) năm 1736, cũng thể hiện khá rõ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa gần vùng biển miền Trung Việt Nam. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ Asia noviter delineata do Willem Janszoom Blaeu vẽ năm 1630 phân biệt khá rõ các quần đảo nằm ở ngoài khơi miền Trung Việt Nam, trong đó có Hoàng Sa, Trường Sa và các đảo và quần đảo bắt đầu đặt tên chứ không gọi tên chung là Pracel nữa.

Bản đồ Asia noviter delineata do Willem Janszoom Blaeu vẽ năm 1630 phân biệt khá rõ các quần đảo nằm ở ngoài khơi miền Trung Việt Nam, trong đó có Hoàng Sa, Trường Sa và các đảo và quần đảo bắt đầu đặt tên chứ không gọi tên chung là Pracel nữa.

15 / 29 Ảnh chụp từ bộ Atlas thế giới của Phillipe Vandemaelen xuất bản năm 1827 tại Bỉ, trong đó vẽ và miêu tả rõ quần đảo Hoàng Sa thuộc lãnh thổ của Vương quốc An Nam. Ảnh: VGP/Thế Phong

15 / 29 Ảnh chụp từ bộ Atlas thế giới của Phillipe Vandemaelen xuất bản năm 1827 tại Bỉ, trong đó vẽ và miêu tả rõ quần đảo Hoàng Sa thuộc lãnh thổ của Vương quốc An Nam. Ảnh: VGP/Thế Phong

Đặc biệt, đây là tấm bản đồ do Thủ tướng Vương quốc Hà Lan Mark Rutte tặng Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng vào ngày 29/9/2011. Bản đồ này minh chứng Hoàng Sa, Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam. Ảnh: VGP/Thế Phong

Đặc biệt, đây là tấm bản đồ do Thủ tướng Vương quốc Hà Lan Mark Rutte tặng Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng vào ngày 29/9/2011. Bản đồ này minh chứng Hoàng Sa, Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam. Ảnh: VGP/Thế Phong

Trong tập bản đồ Complete Atlas của Trung Quốc xuất bản 1917, không có bản đồ nào đề cập Tây Sa quần đảo và Nam Sa quần đảo như cách gọi hiện nay của Trung Quốc. Ảnh: VGP/Thế Phong

Trong tập bản đồ Complete Atlas của Trung Quốc xuất bản 1917, không có bản đồ nào đề cập Tây Sa quần đảo và Nam Sa quần đảo như cách gọi hiện nay của Trung Quốc. Ảnh: VGP/Thế Phong

18 / 29 Trong tập “Bản đồ Trung Hoa bưu chính dư đồ” tái bản tại Nam Kinh năm 1933, cũng không có bản đồ nào đề cập Tây Sa quần đảo và Nam Sa quần đảo như cách gọi hiện nay của Trung Quốc. Ảnh: VGP/Thế Phong

18 / 29 Trong tập “Bản đồ Trung Hoa bưu chính dư đồ” tái bản tại Nam Kinh năm 1933, cũng không có bản đồ nào đề cập Tây Sa quần đảo và Nam Sa quần đảo như cách gọi hiện nay của Trung Quốc. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ đế chế Trung Hoa do Goegraphe ordinaire du Roi in tại Pháp năm 1751 thể hiện lãnh thổ Trung Hoa kết thúc ở đảo Hải Nam. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ đế chế Trung Hoa do Goegraphe ordinaire du Roi in tại Pháp năm 1751 thể hiện lãnh thổ Trung Hoa kết thúc ở đảo Hải Nam. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ châu Á thể hiện lãnh thổ Trung Quốc dừng lại ở đảo Hải Nam, do Philips New General Atlas xuất bản tại London (Anh), năm 1859. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ châu Á thể hiện lãnh thổ Trung Quốc dừng lại ở đảo Hải Nam, do Philips New General Atlas xuất bản tại London (Anh), năm 1859. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ đế chế Trung Hoa thể hiện phần lãnh thổ cực nam Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam, do hãng Business Atlas xuất bản tại Chicago (Mỹ) năm 1904. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ đế chế Trung Hoa thể hiện phần lãnh thổ cực nam Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam, do hãng Business Atlas xuất bản tại Chicago (Mỹ) năm 1904. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ Trung Quốc thể hiện phần lãnh thổ cực nam Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam, do Atlas of the World xuất bản tại London (Anh) năm 1914. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ Trung Quốc thể hiện phần lãnh thổ cực nam Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam, do Atlas of the World xuất bản tại London (Anh) năm 1914. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ của tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) khẳng định lãnh thổ Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam, in trong “Atlas Trung Quốc địa đồ”, xuất bản năm 1908. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ của tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) khẳng định lãnh thổ Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam, in trong “Atlas Trung Quốc địa đồ”, xuất bản năm 1908. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ tỉnh Quảng Đông với phần lãnh thổ cực nam Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam, in trong “Atlas Trung Hoa bưu chính dư đồ” do Trung Hoa Dân Quốc xuất bản năm 1919. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ tỉnh Quảng Đông với phần lãnh thổ cực nam Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam, in trong “Atlas Trung Hoa bưu chính dư đồ” do Trung Hoa Dân Quốc xuất bản năm 1919. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ tỉnh Quảng Đông với phần lãnh thổ cực nam Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam, in trong “Atlas Trung Hoa bưu chính dư đồ” do Trung Hoa Dân Quốc xuất bản năm 1933. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ tỉnh Quảng Đông với phần lãnh thổ cực nam Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam, in trong “Atlas Trung Hoa bưu chính dư đồ” do Trung Hoa Dân Quốc xuất bản năm 1933. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ Trung Quốc và Nhật Bản do C.S Hammond & Company xuất bản tại New York (Mỹ) năm 1947. Trên tấm bản đồ này, phần lãnh thổ cực nam Trung Quốc cũng chỉ dừng lại ở đảo Hải Nam. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ Trung Quốc và Nhật Bản do C.S Hammond & Company xuất bản tại New York (Mỹ) năm 1947. Trên tấm bản đồ này, phần lãnh thổ cực nam Trung Quốc cũng chỉ dừng lại ở đảo Hải Nam. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ Trung Quốc do Cục tình báo Trung ương Mỹ xuất bản năm 1979, cũng thể hiện rõ lãnh thổ cực nam Trung Quốc tới đảo Hải Nam. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ Trung Quốc do Cục tình báo Trung ương Mỹ xuất bản năm 1979, cũng thể hiện rõ lãnh thổ cực nam Trung Quốc tới đảo Hải Nam. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ các nguồn năng lượng và nguyên liệu, ấn bản đặc biệt của Cục mỏ (Cộng hòa nhân dân Trung Hoa) xuất bản năm 1975 cho thấy phần lãnh thổ Trung Quốc chỉ dừng lại ở đảo Hải Nam. Ảnh: VGP/Thế Phong

Bản đồ các nguồn năng lượng và nguyên liệu, ấn bản đặc biệt của Cục mỏ (Cộng hòa nhân dân Trung Hoa) xuất bản năm 1975 cho thấy phần lãnh thổ Trung Quốc chỉ dừng lại ở đảo Hải Nam. Ảnh: VGP/Thế Phong

Cuối thế kỷ XVI, ở phương Tây xuất hiện hàng loạt bản đồ hàng hải khu vực Biển Đông, tiêu biểu nhất là bản đồ của anh em nhà Langren (Hà Lan) vẽ năm 1595 thể hiện mối quan hệ hiện hữu giữa đảo Hoàng Sa ở Biển Đông và bờ biển Hoàng Sa ở vùng Quảng Ngãi.

Cuối thế kỷ XVI, ở phương Tây xuất hiện hàng loạt bản đồ hàng hải khu vực Biển Đông, tiêu biểu nhất là bản đồ của anh em nhà Langren (Hà Lan) vẽ năm 1595 thể hiện mối quan hệ hiện hữu giữa đảo Hoàng Sa ở Biển Đông và bờ biển Hoàng Sa ở vùng Quảng Ngãi.

Bản đồ Asia noviter delineata do Willem Janszoom Blaeu vẽ năm 1630. Trên bản đồ này, tác giả phân biệt khá rõ các quần đảo nằm ở ngoài khơi miền Trung Việt Nam, trong đó có Hoàng Sa, Trường Sa.

Bản đồ Asia noviter delineata do Willem Janszoom Blaeu vẽ năm 1630. Trên bản đồ này, tác giả phân biệt khá rõ các quần đảo nằm ở ngoài khơi miền Trung Việt Nam, trong đó có Hoàng Sa, Trường Sa.

Dư địa chí toàn đồ tới các tỉnh của triều đình nhà Thanh (Trung Quốc), hoàn thành năm 1904, xác định rõ ràng và chuẩn xác ranh giới phía Nam Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam; vùng biển đảo phía dưới cực nam đảo Hải Nam hoàn toàn nằm ngoài lãnh hải, lãnh thổ

Dư địa chí toàn đồ tới các tỉnh của triều đình nhà Thanh (Trung Quốc), hoàn thành năm 1904, xác định rõ ràng và chuẩn xác ranh giới phía Nam Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam; vùng biển đảo phía dưới cực nam đảo Hải Nam hoàn toàn nằm ngoài lãnh hải, lãnh thổ

Thư viện Video

Phát huy tinh thần chiến đấu, thể dục thể thao trong toàn thể lực lượng

Phát huy tinh thần chiến đấu, thể dục thể thao trong toàn thể lực lượng

(ANTV) - Việc tăng cường và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thể dục, thể thao và điều lệnh, quân sự, võ thuật là một trong những nhiệm vụ, giải pháp rất quan trọng, góp phần xây dựng lực lượng CAND thật sự trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới theo Nghị quyết số 12 của Bộ Chính trị. Đại hội khỏe vì an ninh Tổ quốc lần thứ IX là sự kiện thể thao quan trọng, được tổ chức nhằm phát huy tinh thần thể dục, thể thao trong toàn thể lực lượng. Các chiến sĩ công an tham gia đầy nhiệt huyết, với tinh thần thể thao cao thượng, qua đó góp phần lan tỏa lối sống khỏe mạnh và đoàn kết trong cộng đồng.

Thư viện Ảnh

Mới nhất